Category Archives: Tên dược vật theo vần C

CÁNH THẢO

CÁT CÁNH Tên khác: Vị thuốc cát cánh còn gọi là Tề ni (Bản Kinh) Bạch dược, Cánh thảo (Biệt Lục), Lợi như, Phù hổ, Lư như, Phương đồ, Phòng đồ (Ngô Phổ Bản Thảo), Khổ ngạch, (Bản Thảo Cương Mục), Mộc tiện, Khổ cánh, Cát tưởng xử, Đô ất la sất (Hòa Hán Dược […]

CÁN THẢO

THIÊN MÔN Tên khác: Tên thường gọi: Vị thuốc Thiên môn còn gọi Điên hách, Địa môn đông, Duyên môn đông, Quan tùng, Vô bất dũ, Cán thảo (Bảo Phác Tử), Tương mỹ, Mãn đông (Nhĩ Nhã), Điên lặc (Bản Kinh), Thiên cức, Bà la thụ, Vạn tuế đằng (Bản Thảo Cương Mục), Thiên đông, […]

CÀN MẪU

Bối mẫu Tên khác: Tên thường gọi: Thổ bối mẫu. Tên dược: Bulbus fritillariae cirrhosae Tên tiếng Trung: 土贝母 Tên khoa học: Fritillaria spp Họ khoa học: Loa kèn trắng (Liliaceae) Tên thực vật: Fritillaria cirrhosa D. Don; Fritillaria unibracteata Hsiao et K. C. Hsia; Fritillaria Przewalskii; Fritillaria Delavayi Franch. Cây Bối mẫu (Mô tả, […]

CÁNH KIẾN TRẮNG

AN TỨC HƯƠNG Tên Khác: An tức hương Còn gọi là Bồ đề, Cánh kiến trắng, Mệnh môn lục sự, Thiên kim mộc chi, Thoán hương, Tịch tà, Tiện khiên ngưu (Hòa Hán Dược Khảo), Chuyết bối la hương (Phạn Thư). Tên Khoa Học: Styrax Tonkinensis (Pier.) Craib. Thuộc họ Styracaceae.  Cây An tức hương […]

CANHKINA

Canh-ki-na Tên khác Tên thường gọi: Tên khoa học của Canhkina: Canhkina đỏ (Cinchona succirubra Pavon), Canhkina vàng (C. calisaya Weddell), Canhkina xám (C. officinalis L.). Họ khoa học: họ Cà phê (Rubiaceae Cây canh ki na (Mô tả, hình ảnh cây canh ki na, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, […]

CÀNH GIAO

Xương khô Tên khác: Tên thường gọi: Xương khô còn gọi là San hô xanh, Cành giao, Lục ngọc thụ, Quang côn thụ, Thanh san hô, San hô xanh, Cây giao. Họ khoa học: Euphorbia tirucalli L. (E. viminalis Mill., E. rhipsaloides Lem.) Họ khoa học: thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiceae. Cây Xương khô […]

CANH CHÂU

Canh châu Tên khác: Còn gọi là chanh châu, trân châu, klim châu, khan slan, xích chu đằng, tước mai đằng. Tên khoa học Sageretiatheezans Thuộc họ Táo ta Rhamnaceae. Ta dùng cành và lá cây canh châu khô làm thuốc hay pha nước uống. Cây Canh châu (Mô tả, hình ảnh cây Canh châu, […]

CÀNG TÔM

Rau đắng Tên khác Tên thường gọi: rau đắng còn gọi là biển súc, cây càng tôm, cây xương cá. Tên Hán Việt: Biển trúc (Danh Y Biệt Lục), Biển biện, Biển nam (Ngô Phổ Bản Thảo), Phấn tiết thảo, Đạo sinh thảo (Bản Thảo Cương Mục), Biển trúc, Vương sô, Bách tiết thảo, Trư […]

CÀN THÔN

Thanh thất Tên khác Tên thường gọi: Thanh thất còn gọi là Cây Thanh thất núi cao, Xú xuân, Cây bút, Càng hom, Càng hom, Phượng nhãn thảo (Phẩm vựng tinh yếu), Thung giáp (Thánh tễ tổng lục), Hu giáp (Cương mục), Phượng nhãn tử (Lỗ y thường dụng trung dược), Hu thụ tử (Sơn […]

CAN TÁO

ĐẠI TÁO Tên Khác: Tên thường dùng: Vị thuốc Đại táo còn gọi Can táo, Mỹ táo, Lương táo (Danh Y Biệt Lục), Hồng táo (Hải Sư Phương), Can xích táo (Bảo Khánh Bản Thảo Triết Trung), Quế táo, Khư táo, Táo cao, Táo bộ, Đơn táo, Đường táo, Nhẫm táo, Tử táo, Quán táo, […]

error: Content is protected !!
Lưu ý: